Những điều cần biết về dịch vụ làm báo cáo tài chính cuối năm cần biết

Xem nguyên bài viết tại : Những điều cần biết về dịch vụ làm báo cáo tài chính cuối năm cần biết

Theo nhu cầu hiện nay, hầu hết nhu cầu của người tiêu dùng cũng sẽ có dịch vụ tương ứng, giúp xử lý và đáp ứng hầu hết nhu cầu cho cá nhân hay đơn vị đó. Và một trong những dịch vụ đó ta không thể không kể đến dịch vụ làm báo cáo tài chính cuối năm, hiện tại dịch vụ này đang rất hot và nhu cầu sử dụng dịch vụ của các công ty hiện nay là rất lớn.

[caption id="attachment_5034" align="aligncenter" width="601"]Những điều cần biết về dịch vụ làm báo cáo tài chính cuối năm Những điều cần biết về dịch vụ làm báo cáo tài chính cuối năm[/caption]

Nhận làm báo cáo tài chính được các công ty chuyên trách mở ra nhằm mục đích cho các công ty bất kỳ khi nào có nhu cầu về thuê làm báo cáo tài chính. Chính vì vậy dịch vụ báo cáo tài chính đang ngày càng phát triển, để hiểu rõ hơn dịch vụ làm báo cáo tài chính cuối năm, các bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi để hiểu rõ hơn nhé.

Những điều cần biết về dịch vụ làm báo cáo tài chính cuối năm cần biết:

1. Phí làm dịch vụ làm báo cáo tài chính

Phí dịch vụ làm báo cáo tài chính cuối năm tùy thuộc vào từng nhóm ngành để phân chia, hiện tại phí nhận làm báo cáo tài chính chia theo các nhóm ngành như: nhóm ngành tư vấn - dịch vụ, nhóm ngành thương mại, nhóm ngành thi công xây dựng - trang trí nội thất - sản xuất - gia công - nhà hàng - lắp đặt.

[caption id="attachment_5035" align="aligncenter" width="600"]Chi phí dịch vụ làm báo cáo tài chính tùy thuộc từng nhóm ngành Chi phí dịch vụ làm báo cáo tài chính tùy thuộc từng nhóm ngành[/caption]

Cụ thể, phí thuê làm báo cáo tài chính như sau:

Nhóm ngành tư vấn - dịch vụ: Nếu không có hóa đơn thì không có chi phí vốn mua vào thì phí là 1 triệu đồng, còn có chi phí vốn mua vào thì phí là 1,5 triệu đồng. Nếu số hóa đơn dưới 30 thì không có chi phí vốn mua vào thì phí là 3 triệu đồng, còn có chi phí vốn mua vào thì phí là 3 triệu đồng. Nếu số hóa đơn dưới 60 thì không có chi phí vốn mua vào thì phí là 4 triệu đồng, còn có chi phí vốn mua vào thì phí là 5 triệu đồng . Nếu số hóa đơn dưới 90 thì không có chi phí vốn mua vào thì phí là 5 triệu đồng, còn có chi phí vốn mua vào thì phí là 6 triệu đồng,... tương tự với từng mức số hóa đơn cụ thể thì phí dịch vụ báo cáo tài chính tăng lên tương ứng.

Nhóm ngành thương mại: Tương tự nhóm ngành tư vấn - dịch vụ, phí dịch vụ làm báo cáo tài chính cuối năm cũng phụ thuộc vào số hóa đơn như không có số hóa đơn, 30, 60, 90, 120, 150, 180, 210 và từ 210 trở lên, ngoài ra chi phí sẽ dựa vào việc công ty đó có tờ tờ khai hải quan hay không để xác định mức phí dịch vụ cụ thể.

Nhóm ngành thi công xây dựng - trang trí nội thất - sản xuất - gia công - nhà hàng - lắp đặt: tương tự hai nhóm trên thì nhóm này phí dịch vụ làm báo cáo tài chính cuối năm cũng phụ thuộc vào số hóa đơn như không có số hóa đơn, 30, 60, 90, 120 và từ 120 trở lên, ngoài ra chi phí sẽ dựa vào việc công ty đó là thi công xây dựng sản xuất hay trang trí  nội thất, nhà hàng, gia công - lắp đặt.

2.Thời gian nộp báo cáo tài chính

  • Thời gian: Theo quy định, tất cả những doanh nghiệp hay công ty đang được cấp giấy phép hoạt động thì đều phải nộp báo cáo tài chính đúng hạn của năm 2018 vào trước ngày 30/03/2019 dương lịch.

[caption id="attachment_5036" align="aligncenter" width="600"]Thời gian nộp báo cáo tài chính là khi nào? Thời gian nộp báo cáo tài chính là khi nào?[/caption]

  • Mức độ xử phạt: Nếu không nộp báo cáo tài chính vào đúng hạn hoặc nộp sai nội dung báo cáo sẽ bị phạt tiền theo quy định xử phạt về vi phạm hành chính của khoản 2 điều 10 nghị định 105/2013/NĐ-CP. Sẽ bị phạt mức tiền từ khoảng 20.000.000vnđ - 30.000.000vnđ, cụ thể là những hành vi mắc lỗi sau:
  • Nộp báo cáo và quyết toán các khoản cuối năm quá thời hạn 1 tuần
  • Tới hạn mà vẫn không nộp báo cáo tài chính hoặc làm sai nội dung báo cáo theo quy chuẩn
  • Thực hiện hành vi công khai báo cáo tài chính quá số ngày quy định
  • Các hình thức xử phạt bổ sung khác như:
  • Sẽ bị tịch thu và bị hủy bỏ báo cáo tài chính
  • Truy cứu trách nhiệm hình sự theo pháp luật đối với doanh nghiệp của người đại diện doanh nghiệp.

3.Nhiệm vụ của ACC khi nhận làm báo cáo tài chính

  • Cập nhật các thông báo về các chế độ, phương pháp khấu hao TSCĐ  và các hình thức kế toán;
  • Kiểm tra các mức chi phí lương và các khoản BHYT, BHTN, BHXH,...;
  • Doanh nghiệp cần phải tính và lập các bảng khấu hao về TSCĐ;
  • Rà soát các loại chứng từ, phần sổ sách kế toán để có thể phân loại và sắp xếp các loại chứng từ;
  • Sử dụng phương pháp hạch toán kế toán tại phần mềm của kế toán chuyên nghiệp;
  • In các bản báo cáo tài chính và thực hiện sổ sách kế toán theo quy định chung.

Comments